Tham khảo Đắk_Lắk

  1. “Niên giám thống kê tóm tắt 2017”. Tổng cục Thống kê Việt Nam. tr. 50. Truy cập ngày 1 tháng 6 năm 2019. 
  2. “Mon-Khmer Etymological Dictionary”
  3. “Dân số các tỉnh Việt Nam”. Tổng cục Thống Kê Việt Nam. Truy cập Ngày 30 tháng 09 năm 2019. 
  4. “Tình hình kinh tế, xã hội Đắk Lắk năm 2018”. UBND tỉnh Đắk Lắk. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019. 
  5. Quốc hội ra Nghị quyết số 22/2003/QH.11, tách tỉnh Đăk Lăk thành hai tỉnh mới là Đăk Lăk và Đăk Nông, Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông.
  6. Tỉnh Đắk Lắk nằm trên địa bàn Tây Nguyên, Cổng thông tin điện tử Tỉnh Đắk Lắk.
  7. 1 2 Phía Tây Đắk Lắk giáp Campuchia với đường biên giới dài 193 km, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ.
  8. “Gấp rút xác định ranh giới Đắk Lắk - Khánh Hòa”
  9. Giới thiệu sơ lược về tỉnh Đắk Lắk, Website tỉnh Đắk Lắk.
  10. 1 2 Rừng Đắk Lắk có diện tích và trữ lượng lớn nhất nước với nhiều chủng loại gỗ quý hiếm, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ.
  11. “Nạn phá rừng ở Tây Nguyên vẫn tiếp diễn”. nhandan. 5 tháng 11 năm 2014. Truy cập 16 tháng 5 năm 2016. 
  12. Louis Victor Bourgeois, công sứ Pháp đầu tiên ở Đắc Lắc (lúc đó Đắc Lắc thuộc Lào, năm 1904 thì thuộc về Việt Nam), cai trị tỉnh này từ năm 1899 - 1904. Bộ máy cai trị Đắc Lắc khá đơn giản, ngoài ông ta (Công sứ Bourgeois) thì còn có phó công sứ de Blakovitch; chỉ huy lính bản xứ Henry. Bourgeois là tên thực dân Pháp cáo già, lên Tây Nguyên vào những năm 90 của thế kỷ XIX; năm 1890, Bourgeois đã lần lượt thu phục các tù trưởng Khumjunop (vua săn voi nổi tiếng ở Bản Đôn), Ama Y Thuột, Ama Jhao (thất bại)... Ngày 2/11/1899, Bourgeois lập ra hạt đại lý khu vực Bản Đôn làm nơi thí điểm để bình định các dân tộc Edeh, M’nông (nhóm Kpă và Bih) vùng hạ lưu sông Krông Ana và sông Krông Nô...nhưng thất bại. Năm 1900, cuộc nổi dậy của N’Trang Gưh, người Bih chống lại Bourgeois làm tên này phải đối phó rất vất vả (1900 - 1914)
  13. Năm cai trị của tên công sứ Besnard căn cứ theo "Monographie de la Province du Darlac (1930)" của A. Monfleur, p. 13 và "Lịch sử di tích cách mạng nhà ngục Đắk Mil", tr. 26
  14. Leopold Sabatier, công sứ Pháp ở Đắc Lắc từ năm 1914 - 1925. Thời gian đầu khi cai trị, Sabatier đón tiếp Henri Maitre (Tham biện hạng nhất, đóng ở Peksa). Ông ta liên tiếp đem quân chống phá các cuộc khởi nghĩa của N'Trang Lơng, cưới một người vợ Tây Nguyên (có chỗ ghi là người Lào) là Sao Nhuôn; ra thông tri về cai trị vùng Mọi (cho người dân tộc làm rưộng nước trên nương rẫy, trồng cây ăn quả). Trong Cuộc thương nghị của lời thề, ông lệnh cho các già làng làm ruộng (có trồng ngô và khoai) theo kế hoạch đã được định ra của Sabatier:"Ông công sứ"Những kẻ đầu cá kroa và đầu cá kenh cứng cổ, ta đã nói cho cac ngươi phải làm như thế nào. Tuy cac ngươi chỉ là những con trâu, ta vẫn muốn cứu các ngươi, nhưng ta sẽ làm cho những kẻ không nghe lời ta phải hối hận.Ta ra lệnh cho các ngươi làm ruộng vụ hè khắp nơi, ở nơi có đầm lầy và đất thấp có thể tưới nước. Các ngươi chặn dòng sông khắp nơi ở những nơi có thể. Trên bờ các ngươi làm ruộng trồng ngô và khoai để thu hoạch và phơi khô dành cho mùa ian mdé phùn (10)[…]"Ta ra lệnh cho các ngươi làm ruộng vụ hè. Ta ra lệnh cho các ngươi cày chứ không phải là dẫm đất. Ta nói với các ngươi chỉ một người với chỉ một con trâu kéo cày, sẽ làm ít vất vả hơn công việc của mười người và mười con trâu giẫm đất.Ngươi, Y Bak, được người ta gọi là "Vua của thóc lúa", đó là gì? Ta cấm người ta gọi ngươi như vậy, nếu không để chế diễu ngươi mà biết bao ruộng lúa không được cày xới.Ta sẽ đưa cho các ngươi hai mươi cái cày. Y Đê, Y Đjut và Y Đong đã học ở Huế, sẽ bày cho các ngươi cách làm và cách dùng. Các ngươi có nghe thấy không?Các tù tưởngĐã nghe rồi. Hây.Công sứCác ngươi có hiểu không?Các tù trưởngSao chúng tôi không hiểu. Hây.Công sứNếu các ngươi hiểu, thì năm nay sẽ không có nạn đói. Nếu trong một làng, ta thấy một người gầy, ta sẽ bỏ tù chủ làng.Chưa hết đâu. Ta sẽ phát cho các ngươi mười nghìn cây cà phê, năm nay ta sẽ phân phát ba mươi nghìn. Ta đã nói với các ngươi, mỗi dầu dân đinh phải trồng mười cây cà phê""Ông cũng là người sưu tầm, soạn thảo ra Luật tục Êđê gồm 236 điều với khoảng trên dưới 8.000 câu. Cuối thời cai trị của mình, ông đã ra lệnh tuyệt cấm người Việt lên lập nghiệp ở Darlac với chủ trương cực đoan "đất Tây Nguyên của người Tây Nguyên", rồi lại vận động khâm sứ Trung Kỳ là Pierre Pasquier áp dụng chung chính sách này cho toàn cao nguyên Trung phần. Chính vì quá độc quyền vùng Tây Nguyên nên ông ta bị nhân dân phản đối. Cuộc biểu tình của người Ê Đê do Y Jut lãnh đạo đã buộc Pháp phải đuổi ông ta về nước (10/1925). Giran lên thay.
  15. “Monographie de la province du Darlac 1931 — Bộ sưu tập Sách Đông Dương”. Truy cập 8 tháng 2 năm 2015. 
  16. Giran, tên đầy đủ là Paul Giran, ông này thay Leopold Sabatier làm Công sứ tỉnh Đắc Lắc khi ông này (tức Sabatier) bị Tổng thanh tra Đông Dương đuổi do có hành động miệt thị dân Thượng (đấu tranh của nhân dân Edeh do thầy giáo Y Jut lãnh đạo (1925)). Dưới thời Công sứ Giran, Pháp cho xây dựng Tòa Công sứ Đắc Lắc (1926 - 1927) và tiếp tục đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống Pháp, nhất là khởi nghĩa N'Trang Lơng.
  17. “LƯỢC SỬ GIÁO PHẬN BAN MÊ THUỘT”. Truy cập 8 tháng 2 năm 2015. 
  18. “LƯỢC SỬ GIÁO PHẬN BAN MÊ THUỘT”. Truy cập 10 tháng 8 năm 2016. 
  19. Việt Nam Cộng hòa bản đồ hành chánh. Đà Lạt: Phân cục Địa dư Quốc gia, 1967.
  20. Quyết định 230-CP năm 1977 về việc chia huyện Krông Buk thành huyện Krông Buk và huyện Ea Sup và chia huyện Krông Pắk thành huyện Krông Pắk và huyện M'Đrắk thuộc tỉnh Đắk Lắk
  21. Quyết định 110-CP năm 1980 về việc chia huyện Krông Buk thành hai huyện, huyện Krông Buk và huyện Ea H'Leo và thành lập một số xã mới của huyện Ea Súp thuộc tỉnh Đắk Lắk
  22. Quyết định 75-HĐBT năm 1981 phân vạch địa giới của huyện và thị xã Buôn Ma Thuột thuộc tỉnh Đắk Lắk
  23. Quyết định 15-HĐBT năm 1984 phân vạch địa giới huyện Ea Sup thuộc tỉnh Đắk Lắk
  24. Quyết định 19-HĐBT năm 1986 về việc chia huyện Đăk Nông thành hai huyện Đăk Nông và huyện Đăk R'lấp thuộc tỉnh Đắk Lắk
  25. Quyết định 108-HĐBT năm 1986 về việc thành lập huyện Ea Kar thuộc tỉnh Đắk Lắk
  26. Quyết định 227-HĐBT năm 1990 thành lập huyện Cư Jút thuộc tỉnh Đắk Lắk
  27. Nghị định 08/CP năm 1995 về việc thành lập thành phố Buôn Ma Thuột và điều chỉnh địa giới hành chính giữa thành phố với các huyện Cư Jút, Ea Súp, Krông Pắk thuộc tỉnh Đắk Lắk
  28. Nghị định 61-CP năm 1995 về việc chia xã và thành lập huyện mới thuộc tỉnh Đắk Lắk
  29. Nghị định 30/2001/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Đắk Nông và huyện Đắk Mil để thành lập huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Lắk
  30. “NGHỊ QUYẾT 22/2003/QH.11 VỀ VIỆC CHIA VÀ ĐIỀU CHỈNH ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH MỘT SỐ TỈNH”
  31. Ban hành Quy định tạm thời về viết hoa trong văn bản của Chính phủ và Văn phòng Chính phủ, Trang Khánh Hòa
  32. Quyết định 38/2005/QĐ-TTg công nhận thành phố Buôn Ma Thuột là đô thị loại II do Thủ tướng Chính phủ ban hành
  33. Nghị định 137/2007/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính xã để thành lập xã thuộc các huyện: Krông Ana, Ea Kar, Krông Búk, M'Drắk, Ea H'Leo; điều chỉnh địa giới hành chính huyện Krông Ana để thành lập huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk
  34. Nghị định 07/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính xã thuộc huyện Krông Búk, điều chỉnh địa giới hành chính huyện Krông Búk để thành lập thị xã Buôn Hồ và thành lập các phường trực thuộc thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk
  35. Quyết định 228/QĐ-TTg năm 2010 công nhận thành phố Buôn Ma Thuột là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Đắk Lắk do Thủ tướng Chính phủ ban hành
  36. 1 2 Đơn vị hành chính, Đất đai và Khí hậu Niên giám thống kê 2011, Tổng cục Thống kê Việt Nam.
  37. Kết quả toàn bộ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009, Tổng cục Thống kê Việt Nam
  38. “Mã số đơn vị hành chính Việt Nam”. Bộ Thông tin & Truyền thông. Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2012. 
  39. Đắk Lắk là tỉnh có diện tích và sản phẩm cà phê xuất khẩu lớn nhất cả nước, Trang thông tin lễ hội cà phê.
  40. 1 2 Thống kê về Giáo dục Việt Nam, Niên giám thống kê 2011, Theo tổng cục thống kê Việt Nam
  41. Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2011 phân theo địa phương, Theo Tổng cục thống kê Việt Nam.
  42. Dân số thành thị trung bình phân theo địa phương, Theo Tổng cục thống kê Việt Nam.
  43. Dân số nông thôn trung bình phân theo địa phương, Theo Tổng cục thống kê Việt Nam.
  44. Dân số nam trung bình phân theo địa phương, Theo Tổng cục thống kê Việt Nam.
  45. Dân số nữ trung bình phân theo địa phương, Theo Tổng cục thống kê Việt Nam.
  46. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương, Theo Tổng cục thống kê Việt Nam.
  47. 1 2 Kết quả toàn bộ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009, Tổng cục Thống kê Việt Nam.
  48. Tính đến ngày 31/12/2000, toàn tỉnh có 23 di tích lịch sử cách mạng, 2 di tích lịch sử văn hoá, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Đắk_Lắk http://www.lehoicaphe.com/gioi-thieu-le-hoi-ca-phe... http://sealang.net/monkhmer/dictionary //tools.wmflabs.org/geohack/geohack.php?language=v... http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu... http://clv-triangle.vn/portal/page/portal/clv_vn/8... http://www.laodong.com.vn/Home/vanhoa/2007/3/28909... http://www.nhandan.com.vn/khoahoc/moi-truong/item/... http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/gap-rut-xac-d... http://daklak.gov.vn/portal/page/portal/daklak/dak... http://www.daklak.gov.vn/